Những thông tin cần biết về ép cọc bê tông tại TPHCM

Mơ ước của mỗi người là có thể xây dựng một căn nhà cho riêng mình. Tuy nhiên, điều quan trọng góp phần giúp công trình đẹp và bền vững theo thời gian là quá trình thi công ép cọc bê tông cũng như chọn nguyên vật liệu sử dụng.

Ép cọc bê tông là gì?

Ép cọc bê tông hay thi công cột điện ly tâm – là phương pháp hỗ trợ xây dựng bằng cách sử dụng các máy móc thiết bị hiện đại để thực hiện đóng / ép cọc xuống vị trí đất nền đã được đánh dấu theo đúng quy trình kỹ thuật nhằm mục đích tăng khả năng chịu tải cho nền móng công trình.

Nền móng là bộ phận chịu toàn bộ tải trọng của công trình nhà ở. Do đó, đội ngũ thi công phải thực hiện đúng phương pháp nhằm nâng cao khả năng chịu tải của móng tốt hơn khi đưa vào sử dụng.

Xem thêm :   Phân biệt Zalo ZNS và Zalo Ads

Ép cọc bê tông tại thành phố Hồ Chí Minh

Đài móng cọc là gì?

Đài móng cọc là bộ phận quan trọng liên kết chắc chắn với các cọc của nền móng, đóng vai trò phân bổ lực đều và cân bằng cho toàn bộ công trình. Hiện nay, đài móng sẽ được chia thành 2 loại dựa trên tính chất: Đài mềm và Đài cứng.

Vì tầm quan trọng nhất định của đài móng đối với mọi công trình, nên khi thi công rất cẩn thận và theo đúng quy trình kỹ thuật như trong bản vẽ thiết kế.

Công tác khảo sát mặt bằng, chuẩn bị máy móc được thực hiện nghiêm túc để đưa ra các phương pháp thi công ép cọc phù hợp.

Bên cạnh đó, toàn bộ công việc được kiến trúc sư kiểm soát chặt chẽ để đảm bảo triển khai theo đúng thứ tự nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và giảm thiểu những sai sót không mong muốn, ảnh hưởng đến đài móng cọc và nền móng công trình.

Xem thêm :   Ống u.PVC: Lựa chọn hoàn hảo cho hệ thống cấp nước và thoát nước

Ép cọc bê tông tại thành phố Hồ Chí Minh

back to menu ↑

Quy trình thi công ép cọc bê tông nhà ở

Quy trình ép cọc bê tông tại TPHCM sẽ được thực hiện qua 4 bước sau:

Bước 1: Ép cọc C1

  • Ép cọc đoạn đầu tiên C1 vào vị trí đã đánh dấu. Lưu ý, cọc phải dựng thẳng đứng vào các giá đỡ theo đúng hướng được quy định trong bảng vẽ thiết kế.
  • Tiến hành ép cọc từ từ nhằm đảm bảo các yếu tố về chất lượng và kỹ thuật. Trong trường hợp ép cọc sai lệch thì phải dựng lại để điều chỉnh thanh cọc ép về đúng vị trí.

Bước 2: Thi công ép cọc

  • Ép cọc đến độ sâu phù hợp so với thiết kế móng. Tiếp đến là kiểm tra các mối nối cùng vị trí lắp dựng đoạn cọc để đảm bảo tâm cọc có độ nghiêng không > 1% và trùng với trục đoạn mũi cọc.
  • Tạo một lực tác động gia tải lên cọc tại điểm túc xúc và tiến hành hàn mối nối dựa trên bản vẽ thiết kế.
  • Xuyên suốt quá trình thi công, kiến trúc sư phải giám sát và theo dõi sát sao để nhanh chóng xử lý các vấn đề phát sinh khi thực hiện ép cọc.
  • Sau khi ép cọc đến phần nền đất, sử dụng thiết bị đã được dựng sẵn đoạn cọc lõi thép và tiến hành chụp vào đầu cọc. Sau đó, ép cọc đến độ sâu tiêu chuẩn của bản vẽ thiết kế.
Xem thêm :   5 công việc phát triển trong 10 năm tới

Bước 3: Hoàn thành

  • Khi cọc đã được ép tại một vị trí nhất định, máy móc sẽ được dời sang vị trí cọc tiếp theo để tiếp tục thực hiện công việc.

Ép cọc bê tông tại thành phố Hồ Chí Minh

Qua những chia sẻ trên đây, hy vọng bạn đã có cái nhìn tổng quát về ép cọc bê tông nhà ở hiện nay. Nếu bạn đang tìm kiếm đơn vị thi công ép cọc uy tín và chuyên nghiệp – Liên hệ TDC1 ngay để được hỗ trợ và báo giá ép cọc bê tông tại TPHCM nhanh nhất!

5/5 - (1 bình chọn)

We will be happy to hear your thoughts

Leave a reply

Enable registration in settings - general